Văn Minh Nước
Home ] Biển Đông 74,000 năm trước ] Tượng Phật Nổi Trôi ] Văn Minh Nước Gốc Rễ Việt Nam ] Địa-Bàn Bách-Việt ] Trung Hoa Nam-Xâm Bành-Trướng ] Hàng Hải Gốc Rễ Việt Nam ] Hàng Hải Truyền Thống VN ] Hàng Hải Căn Bản Văn Hoá VN ] Thành Tích Hàng Hải ] Triết Lư Nước ] Thuật Ngữ Hàng Hải ] VN vs Chinese ] Chinese Landmen ] VN Time Line ] VN Water Culture ] Aquatic Traditions ] Genies MountainsWaters ] Legends-Water Realm ] Địa Lư Biển Đông ] Raft Across Pacific ] HảiQuânViệtNam TừBaoGiờ ] Tương Đồng HH Việt Mỹ ] Tương Đồng Thảo Mộc ] Tương Đồng Lịch Toán VMỹ ] Đuờng Biển Việt Mỹ ] NgườiViệt KhámPhá MỹChâu ] Ghe Thuyền VN ] Người Thủy Thủ Già ] Lược Sử Nước ] [ ChỗĐứng HQVNCH ] NhậtTiếnĐọcNgôThếVinh ] SachMoiNgoTheVinh ] Tiểu Sử Tác Giả ]

Từ 1955 đến 1975

HẢI QUÂN VIỆT NAM

được đặt đúng chỗ của nó không?

Bùi Tiến Hoàn

N h́n qua lịch sử thế giới vào những thế kỷ thứ 13 đến đầu thế kỷ thứ 19 chúng ta đều nhận thấy một điều rơ ràng là những nước nào muốn chiếm được thuộc địa hoặc không muốn bị nước khác xâm lăng đều phải có lực lượng Hải Quân hùng hậu, nhất là những nước có tiếp giáp với biển cả. Lư do dễ hiểu là muốn đánh chiếm một nước nào có bờ biển th́ cửa ngơ bờ biển luôn luôn là cửa dễ xâm nhập nhất và vào thời đó th́ Hải Quân là lực lượng duy nhất có khả năng chuyên chở quân xâm lăng để đổ bộ chiếm đóng đất đai. Những nước như Tây Ban Nha, Anh và Pháp là những nước có nhiều thuộc địa nhất v́ họ có Hải Quân mạnh. Những nước như Ai Cập, Trung Hoa và Nga mặc dù có quân đội hùng hậu nhưng chỉ là bộ quân nên không có hoặc có rất ít thuộc địa. Cho đến ngày nay, tuy chuyện đi chiếm thuộc địa không c̣n nữa, nhưng những nước có lực lượng Hải Quân hùng mạnh vẫn có nhiều quyền kiểm soát đại dương và v́ đại dương chiếm 3/4 diện tích địa cầu nên việc kiểm soát được đại dương đồng nghĩa với việc kiểm soát địa cầu. Điều này cho chúng ta thấy rằng một nước có tiếp giáp với biển cả dù không muốn xâm lăng nước khác, chỉ muốn không bị đô hộ thôi cũng phải có lực lượng Hải Quân hùng mạnh để chống lại những sự xâm lăng từ bên ngoài.

Việt Nam không những là nước tiếp giáp với biển cả mà c̣n có bờ biển rất dài so với diện tích đất đai, từ xưa dân chúng sống rất nhiều bằng nghề chài lưới nên nghề đi biển đối với họ rất quen thuộc. Ngay từ thế kỷ thứ 10, với vũ khí và chiến thuyền thô sơ, Ngô Quyền đă đánh tan quân Nam Hán bằng Thủy Quân trên sông Bạch Đằng. Những thế kỷ tiếp theo sau đó chúng ta thấy mỗi khi có chiến trận lớn với Trung Hoa mà quân ta thắng đều có Thủy Quân tham gia. Sau Ngô Quyền có Lư Thường Kiệt thắng quân Tống trên bến Như Nguyệt, Trần Hưng Đạo đại phá quân Nguyên trên sông Bạch Đằng, Trần Khánh Dư thắng trận Vân Đồn, Trần Nhật Duật thắng trận Hàm Tử, Trần Quang Khải thắng hai trận Chương Dương và Tây Kết v. v... Những trận Bạch Đằng, Vân Đồn, Chương Dương, Hàm Tử, Tây Kết v. v. . đều là những chiến thắng lẫy lừng trên sông của Thủy Quân ta. Ngoài ra chúng ta c̣n biết rằng vào những thế kỷ thứ 11 (nhà Lư) đến thế kỷ 18 (nhà Nguyễn) ông cha chúng ta đă luôn luôn mở mang bờ cơi về phía Nam được cũng là nhờ sử dụng Thủy Quân để đánh chiếm Chiêm Thành, Chân Lạp và sau đó là Sài Côn, Phú Quốc. Khi đánh để lấy lại Phú Xuân và Gia Định từ trong tay quân Xiêm hung hăn vào năm 1784 Nguyễn Huệ đă tỏ ra là một chiến thuật gia có nhiều tài thao lược về thuỷ chiến, cũng như khi đem quân ra Bắc diệt hai họ Trịnh và Nguyễn ông cũng chứng tỏ là nhà hàng hải lỗi lạc khi dùng Thủy Quân với sự khôn ngoan của người đi biển là biết tùy thời mà lợi dụng mùa gió Bấc (bắc) hay gió Nồm (nam) để động binh.

Năm 1858 khi nước Pháp mở đầu chiến dịch đánh chiếm Việt Nam, dưới triều vua Tự Đức, nước ta chưa được canh tân và cơ giới hoá nên Thủy Quân của ta cùng chung một hoàn cảnh là chỉ có các tàu thuyền chạy buồm và chèo tay mà thôi nên người Pháp, với những chiếm hạm cơ giới tối tân và đại bác cỡ lớn, đă chiếm được nước ta một cách dễ dàng, mặc dù họ chỉ có rất ít quân. Ta hăy tưởng tượng, ngoại trừ Saigon và Hà Nội là 2 nơi mà chiến hạm địch phải vào trong sông mới đánh phá được c̣n tất cả các thành phố khác của ta từ Hải Pḥng đến Nam Định, Ninh B́nh, Vinh, Đồng Hới, Huế, Đà Nẵng, Qui Nhơn, Nha Trang, Cam Ranh, Phan Rang, Phan Thiết, Vũng Tàu, Bạc Liêu cho đến Rạch Giá, Hà Tiên, Dương Đông v. v. . nói chung là tất cả các tỉnh vùng duyên hải, địch chỉ cần cho chiến hạm chạy dọc ven biển và tác xạ vào những thành phố này là thiệt hại của chúng ta đă vô cùng nặng nề rồi th́ làm sao mà chống trả nổi nếu không ngăn chặn được địch từ ngoài biển khơi !

Ôn cố tri tân, nhắc lại lịch sử để thấy rằng tiền nhân của chúng ta đă bao phen biết sử dụng khéo léo Thủy Quân mà đánh tan được quân xâm lăng hung hăn và có sức mạnh trội hơn chúng ta bội phần. Trong việc đánh đuổi quân xâm lăng Trung Hoa tổ tiên ta đă chiến thắng vẻ vang là nhờ ở lực lượng Thủy Quân của chúng ta ngang ngửa lực lượng địch, c̣n trong việc chống lại quân xâm lăng Pháp chúng ta đă thất bại hoàn toàn đưa đến gần trăm năm đô hộ của người Pháp là v́ khi đó lực lượng Thủy Quân của ta so với địch không có ǵ cả! Nh́n vào bản đồ của Việt Nam ngày nay chúng ta nhận thấy một điều rất đặc biệt, đó là một nước mà đất đai trải dọc theo bờ biển dài gần 2500 cây số từ vĩ tuyến 8 độ Bắc đến vĩ tuyến 23.5 độ Bắc, với bề ngang không quá 200 cây số (ngoại trừ Bắc Việt), bao bọc và trấn giữ hết mọi đường ra biển bằng cửa sông của các nước Kampuchia và Lào. Trên phương diện quân sự, với một bờ biển dài và bề ngang đất đai hẹp như vậy nếu chúng ta không phát triển Hải Quân th́ làm sao chúng ta giữ nước được !

Tuy nhiên khi chiến tranh Quốc-Cộng xẩy ra vào những năm 1955-60 chúng ta đă không rút tỉa được chút kinh nghiệm nào của những sự kiện lịch sử nói trên. Nh́n lại trận chiến trên chiến trường Việt Nam trong 10 năm đầu của chiến tranh Quốc-Cộng chúng ta tự thấy chúng ta giống như người đánh cờ tướng bị đối phương dùng xe, pháo, mă để đánh chốt của ta và tính vây tướng. Ta có xe, pháo, mă đầy đủ cả nhưng chỉ dùng để giữ nhà v́ e sợ bị chiếu tướng, trong khi có thể đem xe hoặc pháo sang chiếu tướng đối phương để giải vây cho ḿnh th́ lại không làm ! Sự so sánh này có lẽ cũng không ngoa là bao nếu chúng ta xét lại sự lơ là trong việc phát triển và sử dụng Hải Quân của các cấp lănh đạo Việt Nam Cộng Ḥa trong những năm đầu của cuộc chiến.

Khi người Pháp c̣n đô hộ chúng ta mọi việc quân sự đều do họ nắm giữ, Việt Nam không được quyền có quân đội riêng.  Đến năm 1949, khi nước Pháp nhận thấy rằng với phong trào đấu tranh đ̣i độc lập của người Việt họ không thể ĺ lợm giữ vị thế đô hộ chúng ta được nữa nên họ cho Việt Nam độc lập trong Liên Hiệp Pháp, vả lại họ đă quá tốn kém về chiến tranh nay muốn dùng người Việt để đánh người Việt nên kể từ năm 1952 họ cho Quân Đội Quốc Gia và Hải Quân Việt Nam được tái chào đời.  Từ khi được tái lập cho đến năm 1955 việc chỉ huy Hải Quân Việt Nam do người Pháp nắm giữ, giữa năm 1955 mới thực sự được chuyển giao cho người Việt và khi chuyển giao th́ toàn là tàu bè cũ sắp phế thải do nước Mỹ cho nước Pháp mượn để đánh Cộng Sản trong chương tŕnh bảo vệ Tự Do chung (Freedom Mutual Defense) từ những năm 1943-45. Khi Việt Nam bị chia đôi vào cuối năm 1954 th́ bờ biển miền Nam Tự Do, dài khỏang 1600 cây số từ vĩ tuyến 17 trở xuống đến biên giới Cao Miên, do Hải Quân Việt Nam Cộng Ḥa có trách nhiệm canh pḥng.

Đọc Quân Sử VNCH th́ chúng ta thấy rằng từ năm 1955 cho đến năm 1964 Quân Chủng Hải Quân không được Quân Lực cũng như các nhà lănh đạo của Việt Nam Cộng Ḥa coi quan trọng hơn một sư đoàn Bộ Binh là bao v́ trong thời gian đó những vị chỉ huy cao cấp trong quân đội đều là những người xuất thân từ Lục Quân, họ quen với sự đánh giá một đơn vị quân đội bằng quân số (năm 1964 quân số Hải Quân chỉ có 6467 người chỉ huy bởi một Đại Tá) chứ không phải bằng tầm quan trọng chiến lược của một Quân Chủng. Ngoài ra trong thời gian này Cộng Sản miền Bắc phát triển rất mạnh về quân bộ chiến, xâm nhập ào ạt vào miền Nam để quấy phá và đánh chiếm miền Nam nên những nhà lănh đạo của Việt Nam Cộng Ḥa đă nghĩ rằng việc chính yếu là lùng diệt những lực lượng bắc quân này v́ thế họ chỉ lo phát triển Lục Quân để chống đỡ chứ không nghĩ đến dùng phương cách khác để đánh phá trả đũa hậu phương địch, phá hoại các cơ cấu kinh tế và quân sự để làm xuy giảm tiềm năng địch hầu có thế mạnh trong việc thương lượng buộc địch phải rút quân xâm lăng về.

V́ chủ trương của các cấp lănh đạo là như vậy nên trong 10 năm đầu của cuộc chiến Quốc-Cộng Quân Chủng Hải Quân không được chú ư và phát triển mạnh như Lục Quân, vị trí của nó trong Quân Lực và trước mắt các nhà lănh đạo quả thật là quá thấp so với các quân binh chủng khác, nó c̣n thấp hơn cả Thủy Quân Lục Chiến là một binh chủng đáng lư ra phải được đặt trực thuộc Hải Quân. Trong thời gian đó việc sử dụng Hải Quân chỉ được Quân Đội quan niệm như một lực lượng yểm trợ và chuyển vận mà thôi! Một nước mà bờ biển bao bọc hết quá nửa chu vi đất đai và với một hệ thống sông ng̣i chằng chịt như Việt Nam mà Hải Quân chỉ được sử dụng như một lực lượng yểm trợ và chuyển vận thôi th́ quả thật chiến lược đó phải được kể là sai lầm từ căn bản. Kết quả là mười năm sau ngày thành lập Hải Quân VNCH lực lượng tuần hành trên biển vẫn chỉ có 5 Hộ Tống Hạm (PC và PCE) và 3 Trục Lôi Hạm (MSC) cũ kỹ sử dụng từ đệ nhị thế chiến mà phần lớn có thời gian bất khiển dụng nhiều hơn thời gian khả dụng v́ máy móc hư hỏng luôn, nên Hải Quân chưa đủ khả năng để tuần tiễu một cách hữu hiệu bờ biển cận duyên dài khoảng 1600 cây số.  Xa bờ từ 40 hải lư (khoảng 70 Km) trở ra là ngoài ṿng kiểm soát của Hải Quân v́ không có chiến hạm tuần dương, thêm vào đó suốt dọc bờ biển ta không có đài Radar kiểm báo nào để kiểm soát ghe tàu lạ cả.

V́ việc pḥng vệ duyên hải không được chặt chẽ như vậy nên trong thời gian này Cộng Sản đă dùng đường biển để xâm nhập không biết bao nhiêu là vũ khí đạn dược vào miền Nam và chôn dấu trong những mật khu của chúng mà ta không biết. Có nhân th́ ắt có quả, cái nguyên nhân đó đă đưa đến cái kết quả là tiếp theo những năm sau Cộng quân có dư thừa vũ khí sẵn tại chỗ để trang bị cho nhiều Sư Đoàn và tấn công ta ào ạt mà theo tôi nếu không có những vũ khí này chưa chắc họ đă gây được cho ta nhiều áp lực và thiệt hại như thế !

Mười năm sau khi địch xâm nhập chúng ta, năm 1965 lần đầu tiên ta mới chận bắt được một tàu địch chở vũ khí quan trọng xâm nhập bờ biển Việt Nam Cộng Ḥa ở Vũng Rô, thành tích này hoàn toàn là do người Mỹ khám phá ra, phi cơ không tuần của Hải Quân Mỹ theo dơi một tàu Việt Cộng khởi hành từ Hải Pḥng và chạy ra khơi đến vùng hải phận quốc tế rồi đổi hướng đi về phía nam khi đến ngang Vũng Rô th́ đổi hướng đi thăng vào bờ để đến mật khu của chúng, phi cơ đă báo cho chiến hạm của Hải Quân Mỹ đang tuần hành viễn duyên để theo dơi tiếp và khi biết chắc tàu địch đă vào hải phận Việt Nam Cộng Ḥa th́ chiến hạm Mỹ thông báo cho chiến hạm tuần cận duyên của Hải Quân Việt Nam để chận bắt. Tài liệu hải hành tịch thu được trên tàu này cho biết là tàu đă từng xâm nhập miền Nam để tiếp tế vũ khí đạn dược nhiều lần trước đây. Suy từ trường hợp này th́ ta thấy khi đó Hải Quân Việt Nam Cộng Ḥa làm ǵ có đủ khả năng để khám phá ra những vụ xâm nhập đại quy mô như vậy. Máy bay không tuần đă không có, chiến hạm tuần viễn duyên cũng không, việc kiểm soát cạn duy n th́ không có đủ chiến hạm và không có Đài Kiểm Báo.

Năm 1964 khi có ư định tham chiến trực tiếp tại chiến trường Việt Nam th́ các cấp lănh đạo Quân Sự Mỹ mới nhận thấy rằng sự sử dụng Hải Quân là tối cần thiết trên một chiến trường toàn biển và sông ng̣i chằng chịt như Việt Nam và kể từ năm 1965 trở đi họ mới thúc đẩy mạnh việc tăng cường và phát triển Hải Quân cho Việt Nam Cộng Ḥa, tăng cường nhanh đến độ chúng ta không đào tạo kịp Sĩ Quan và nhân viên để đáp ứng nhu cầu mà phải nhờ đến các quân trường của Hoa Kỳ đào tạo giúp liên tục trong nhiều năm. Đồng thời với việc phát triển và tăng cường lực lượng Hải Quân để có đủ phương tiện ngăn chặn sự xâm nhập của địch, Hoa Kỳ cũng cổ vơ việc đánh phá miền Bắc bằng cách tổ chức Sở Pḥng Vệ Duyên Hải với Lực Lượng Hải Tuần, Biệt Hải và Lực Lượng Người Nhái (trước đó từ 1955 đến 1964 việc xâm nhập miền Bắc do CIA Hoa Kỳ thực hiện và chỉ để lấy tin tức t́nh báo thôi chứ không đánh phá). Lúc đầu phương tiện c̣n rất hạn hẹp, chỉ có 2 chiếc PT cũng thuộc thời Đệ Nhị Thế Chiến, măi về sau mới có thêm 2 chiếc khác kiểu mới hơn. Việc đánh phá miền Bắc cũng rất hạn chế v́ thế không có ảnh hưởng ǵ đến chiến trường miền Nam cả.

Chiến lược đánh phá hậu phương địch, gây thiệt hại nặng nề cho kinh tế và quân sự của địch để địch phải rút quân xâm lăng về là ư kiến rất hay nhưng muốn cho có hiệu quả nó phải được áp dụng ngay từ những năm đầu, thời gian mà số địch quân xâm nhập vào miền Nam c̣n ít ở mức độ một vài Sư Đoàn thôi, khi mà nó đă tăng lên đến con số hàng chục Sư Đoàn rồi th́ dù ḿnh có đánh phá mạnh cách mấy việc thương lượng để địch rút về sẽ trở thành rất khó thực hiện, ngoại trừ trường hợp địch đứng trước hiểm họa bị tiêu diệt. Kể từ những năm 70-71 trở đi Hải Quân VNCH mới được trang bị những Tuần Dương Hạm và Khu Trục Hạm là loại chiến hạm tuần hành viễn duyên và tấn công, nhưng tiếc thay khi đó ai cũng biết là đă quá trễ, không thể thay đổi t́nh h́nh chiến trường được nữa rồi !

Chúng ta đều biết rằng Cộng Sản Bắc Việt rất sở trường về bộ chiến, một phần v́ tất cả quân nhân của họ đều ít học, khi bị bịt mắt tuyên truyền nhồi sọ đều dễ tin đến trở thành cuồng tín, một phần v́ kỷ luật sắt máu, cấp trên có thể áp dụng h́nh phạt tàn nhẫn với thuộc cấp và một phần nữa là họ có thể được cho dùng thuốc chống sợ hăi hoặc xích chân vào xe tăng trước khi lâm trận, v́ thế đôi khi họ hành sử như những cảm tử quân, đánh trận không sợ chết, tuy nhiên về Hải Quân và Không Quân th́ họ yếu kém so với chúng ta. Một nguyên tắc căn bản và cổ điển của Binh Pháp là khi địch mạnh th́ ta né, khi địch yếu ta đánh, vậy th́ về bộ chiến ta nên né hoặc chỉ đánh cầm chừng để bảo ṭan lực lượng, về hải chiến hay không chiến ta nên đánh mạnh, nhiều hy vọng là ta sẽ gây thiệt hại cho địch nặng nề hơn địch gây cho ta. Trong chiến tranh phe nào thiệt hại nhiều hơn bên đó sẽ đầu hàng trước.

Nếu như Hải Quân VNCH được phát triển mạnh mẽ ngay từ những năm đầu của cuộc chiến và chúng ta luôn luôn hiện diện tại ngoài khơi hải phận quốc tế vùng vĩ tuyến 17 để theo dơi mọi di chuyển tàu bè của Cộng Sản Bắc Việt đi về phía nam như Hải Quân Mỹ đă theo dơi chiếc tàu xâm nhập vào Vũng Rô th́ dễ ǵ tàu Cộng Sản đă chuyên chở được vũ khí đạn dược vào miền Nam nhiều như thế. Ngoài ra nếu như việc dùng PT đưa Biệt Hải và Người Nhái ra đánh phá các cơ cấu quân sự, kho nhiên liệu, kho lương thực, cầu cống và tàu bè tiếp tế của Cộng Sản ở phía bắc vĩ tuyến 17 được thực hiện sớm hơn và mạnh hơn ngay từ những năm đầu của cuộc chiến, đồng thời với việc Hải và Không Quân phối hợp để luôn luôn sẵn sàng một cuộc đổ bộ bằng đường biển ra miền Bắc th́ chắc ǵ Cộng Sản Bắc Việt đă dám cả gan đổ quân vào miền Nam nhiều như vậy.

Những năm 1960-70 v́ đặc quyền đặc lợi của đảng viên Cộng Sản quá nhiều so với người nghèo gây bất măn trong dân gian, v́ chế độ bóc lột của hợp tác xă không khuyến khích nhà nông gia tăng sản xuất nên thiếu ăn và v́ chi phí quá tốn kém vào chiến tranh, kinh tế miền Bắc muốn xụp đổ. Một nước mà kinh tế kiệt quệ v́ tất cả dành cho chiến tranh, dân chúng không có cả khoai sắn mà ăn, họ ở trên bờ của vực thẳm chết đói v́ họ đă xả láng rồi, chỉ cần thêm một chút suy sụp về kinh tế nữa đủ làm cho nó sụm luôn. Nếu như trong thời gian này những kho lương thực, kho vũ khí, kho nhiên liệu quan trọng, cầu cống và tàu bè tiếp tế của họ lại bị phá huỷ hoặc đốt cháy đều đều nữa, dân chúng và gia đ́nh quân nhân của họ bắt đầu chết đói hàng loạt th́ theo tôi, dù gan của những người lănh đạo đảng CSBV có to bằng gan con ḅ cũng phải tự động rút quân về để cầu mong hai chữ b́nh an !

Bùi Tiến Hoàn

Free Web Hosting